Giới thiệu

 

NGÀNH Y HỌC CỔ TRUYỀN

Giới thiệu

Ngành Y học cổ truyền tập trung đào tạo Y sĩ có kiến thức và kỹ năng chuyên môn về Y học cổ truyền. Người học được trang bị các kỹ năng cần thiết như chẩn đoán bệnh, kê đơn, châm cứu và xoa bóp, cũng như hiểu rõ về các dược liệu truyền thống và các bài thuốc.

Ngoài ra, sinh viên còn được bổ sung các kỹ năng mềm như giao tiếp, làm việc nhóm và tự học. TNC là cầu nối tiếp lửa giữa ngành và sinh viên, giúp các bạn có tình yêu đối với ngành nghề, tận tụy với sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân và luôn học hỏi để nâng cao trình độ.

Cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp:

  • Bốc thuốc y học cổ truyền
  • Châm cứu
  • Xoa bóp – bấm huyệt
  • Bào chế dược liệu
  • Kinh doanh thuốc thành phẩm y học cổ truyền
  • Thực hành chuyên môn y học cổ truyền tại trạm y tế phường (xã)

TUYỂN SINH

  • Trình độ đào tạo : Trung cấp

  • Hình thức đào tạo : Chính quy

  • Đối tượng tuyển sinh và thời gian đào tạo:

– Tốt nghiệp THPT hoặc tương đương: 20 tháng

– Tốt nghiệp Trung cấp, Cao đẳng, Đại học nhóm ngành sức khỏe: 10 tháng.

Tốt nghiệp Trung cấp, Cao đẳng, Đại học các ngành nghề khác: 12 tháng.

CHUẨN ĐẦU RA

– Trình bày đúng cấu trúc giải phẫu, chức năng sinh lý của các cơ quan, bộ phận trên cơ thể người;

– Trình bày và giải thích được công dụng của các loại dược liệu thường dùng, một số bài thuốc y học cổ truyền;

– Trình bày được các phương pháp bào chế dược liệu y học cổ truyền;

– Mô tả đúng hệ thống kinh lạc, trình bày được vị trí và tác dụng của các huyệt thường dùng, giải thích các nguyên tắc chọn huyệt trong điều trị;

– Trình bày được kỹ thuật châm, điện châm, kỹ thuật cứu và các thủ thuật bổ tả;

– Mô tả được các động tác xoa bóp tác động lên da, cơ, xương khớp và huyệt;

– Trình bày được tác dụng, chỉ định, chống chỉ định của xoa bóp để áp dụng phù hợp trong điều trị và phòng bệnh;

– Trình bày được các bước thăm khám và phát hiện được các triệu chứng y học cổ truyền thường gặp trên lâm sàng;

– Trình bày được các nguyên tắc đạo đức liên quan đến chăm sóc sức khỏe và trách nhiệm pháp lý của nghề y.

– Trình bày được những kiến thức cơ bản về chính trị, văn hóa, xã hội, pháp luật, quốc phòng an ninh, giáo dục thể chất theo quy định.

 

* Kỹ năng cứng:

– Thành thạo các kỹ năng khám bệnh, chẩn đoán và kê đơn thuốc chữa bệnh thường gặp bằng Y học cổ truyền, chẩn đoán bệnh bằng Y học cổ truyền kết hợp với Y học hiện đại tại tuyến cơ sở.

– Thành thạo các thủ thuật châm cứu, xoa bóp bấm huyệt, các kỹ thuật điều dưỡng cơ bản và cấp cứu ban đầu.

– Tham gia công tác quản lý trạm y tế, Truyền thông giáo dục sức khoẻ; phối hợp với các ban ngành, đoàn thể, vận động cộng đồng cùng tham gia giải quyết những vấn đề sức khoẻ ở địa phương.

– Hướng dẫn nhân dân thực hiện các kỹ thuật phục hồi chức năng bằng Y học cổ truyền.

– Hướng dẫn trồng và sử dụng các cây thuốc Nam để chữa một số bệnh và chứng bệnh tại gia đình và cộng đồng.

– Tham gia các hoạt động chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, các chương trình y tế quốc gia tại địa phương.

* Kỹ năng mềm:

– Kỹ năng giao tiếp tốt với người bệnh, gia đình và hợp tác tốt với các thành viên trong nhóm chăm sóc để đảm bảo quyền, lợi ích và vì sự an toàn của người bệnh.

– Kỹ năng hợp tác và làm việc nhóm với đồng nghiệp và với các ban ngành, đoàn thể để thực hiện tốt công tác quản lý trạm y tế và truyền thông giáo dục sức khỏe.

– Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu và thực hành có bằng chứng về lĩnh vực chăm sóc sức khỏe người bệnh.

– Có năng lực ngoại ngữ bậc 1/6 trở lên theo khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam.

– Có kiến thức về công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu công việc.

– Yêu ngành, yêu nghề, tận tụy với sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân, hết lòng phục vụ người bệnh.

– Tôn trọng, đoàn kết, hợp tác với đồng nghiệp, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của ngành.

– Khiêm tốn học hỏi, tích cực học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

– Bảo đảm an toàn cho bản thân và người bệnh.

– Làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm, giải quyết công việc, vấn đề trong điều kiện làm việc thay đổi;

– Chịu trách nhiệm về kết quả công việc của bản thân trước nhóm và cấp trên;

– Chủ động hoàn thành các nhiệm vụ thường xuyên và nhiệm vụ đột xuất;

– Tuân thủ các quy định về y đức, các quy chế chuyên môn, các quy định của pháp luật liên quan đến lĩnh vực y học cổ truyền và các quy trình kỹ thuật của ngành y;

– Chủ động xin ý kiến cấp trên trong trường hợp vượt quá khả năng của mình;

– Thận trọng, tỉ mỉ, khoa học và đúng mực trong khi thực hiện nhiệm vụ.

chương trình đào tạo

Mã môn học

Tên môn học

TC

Tổng số giờ

Số giờ

Ghi chú

        Lý thuyết Thực tập/ Thí nghiệm/ Thảo luận/ Bài tập Thực hành/ lâm sàng / cộng đồng Số cột kiểm tra  
        TC Giờ TC Giờ TC Giờ Giờ  

I.

Các môn học chung/ đại cương

9 180 6 73 2 98 0 0 9  
MH1 Chính trị 2 30 2 22 0 6 0 0 2 -1
MH2 Pháp luật 1 15 1 9 0 5 0 0 1 -1
MH3 Giáo dục thể chất   30 0 4 0 24 0 0 2 (1) (!)
MH 4 Giáo dục Quốc phòng và An ninh   45 0 21 0 21 0 0 3 (1) (!)
MH 5 Tin học 2 45 1 14 1 29 0 0 2 -1
MH 6 Tiếng Anh 4 90 2 28 2 58 0 0 4 -1
II Các môn học chuyên môn 56 1470 31 434 8 232 10 748 56  
II.1
Các môn học cơ sở
14 240 12 168 2 58 0 0 14  
MH 7 Giải phẫu sinh lý 3 60 2 28 1 29 0 0 3 (1) (3) (#)
MH 8 Vi sinh – Ký sinh trùng 2 30 2 28 0 0 0 0 2 (1) (3)
MH 9 Dược lý 2 30 2 28 0 0 0 0 2 (1) (3)
MH 10 Vệ sinh – sức khỏe – môi trường 1 15 1 14 0 0 0 0 1 (1) (3)
MH 11 Truyền thông giáo dục sức khỏe 1 15 1 14 0 0 0 0 1 (1) (3) (||)
MH 12 Quản lý và tổ chức y tế 2 30 2 28 0 0 0 0 2 (1) (3)
MH 13 Điều dưỡng cơ sở và Cấp cứu ban đầu 3 60 2 28 1 29 0 0 3 (1) (2) (3) (#)

II.2

Môn học chuyên môn

25 465 19 266 6 174 0 0 25  
MH 14 Bệnh học Y học hiện đại 4 75 3 42 1 29 0 0 4 (1) (3)
MH 15 Lý luận cơ bản Y học cổ truyền 2 30 2 28 0 0 0 0 2 (1) (2) (3)
MH 16 Châm cứu 3 60 2 28 1 29 0 0 3 (1) (2) (3) (#)
MH 17 Đông dược và thừa kế 3 60 2 28 1 29 0 0 3 (1) (2) (3) (#)
MH 18 Bào chế Đông dược 2 45 1 14 1 29 0 0 2 (1) (2) (3) (#)
MH 19 Bài thuốc cổ phương 2 30 2 28 0 0 0 0 2 (1) (2) (3)
MH 20 Bệnh học Y học cổ truyền 6 105 5 70 1 29 0 0 6 (1) (2) (3)
MH 21 Xoa bóp, bấm huyệt, dưỡng sinh 3 60 2 28 1 29 0 0 3 (1) (2) (3) (#)

II.3

Thực tập lâm sàng

12 540 0 0 0 0 5 528 12  
MH 22 Thực tập Bệnh học Y học hiện đại 2 90 0 0 0 0 2 88 2 (1) (2) (3)
MH 23 Thực tập Bệnh học Y học cổ truyền ( Nội-ngoại-sản-nhi) 5 225 0 0 0 0 1 220 5 (1) (2) (3)
MH 24 Thực tập Châm cứu – Xoa bóp – Bấm huyệt – Dưỡng sinh 4 180 0 0 0 0 1 176 4 (1) (2) (3)
MH 25 Thực tập Cộng đồng 1 45 0 0 0 0 1 44 1 (1) (2) (3)

II.4

Thực tập tốt nghiệp

5 225 0 0 0 0 5 220 5  
MH 26 Thực tập tốt nghiệp 5 225 0 0 0 0 5 220 5 (1) (2) (3)

Tổng cộng

65 1650 37 507 10 330 10 748 65  

Ghi chú:

* Đối tượng tuyển sinh:

(1)Tốt nghiệp THPT hoặc tương đương: 20 tháng

– (2)Tốt nghiệp Trung cấp, Cao đẳng, Đại học nhóm ngành sức khỏe: 10 tháng.

(3) Tốt nghiệp Trung cấp, Cao đẳng, Đại học các ngành nghề khác: 12 tháng.

  – (!): Các môn học Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng – An ninh được tổ chức giảng dạy theo lịch riêng

– (||): Lớp học thực hành bài tập tại lớp học

– (#): Lớp học thực hành nghề nghiệp tại phòng thực tập

Một tín chỉ được quy định bằng 15 giờ học lý thuyết hoặc 30 giờ thực hành, thí nghiệm, thảo luận tại trường hoặc 45 giờ thực tập tại cơ sở, làm tiểu luận, bài tập lớn, đồ án, khóa luận tốt nghiệp.

– 1 giờ học lý thuyết trên lớp: sinh viên phải tự học 2 giờ

– 2 giờ học thực hành, thí nghiệm, thảo luận tại trường: sinhviên phải tự học 1 giờ

– 1 tín chỉ tương đương 1 cột kiểm tra. Với môn 1 tín chỉ cần 1 điểm kiểm tra thường xuyên, 1 kiểm tra định kỳ.

chương trình đào tạo

Mã môn học

Tên môn học

TC

Tổng số giờ

Số giờ

Ghi chú

        Lý thuyết Thực tập/ Thí nghiệm/ Thảo luận/ Bài tập Thực hành/ lâm sàng / cộng đồng Số cột kiểm tra  
        TC Giờ TC Giờ TC Giờ Giờ  

I.

Các môn học chung/ đại cương

9 180 6 73 2 98 0 0 9  
MH1 Chính trị 2 30 2 22 0 6 0 0 2 -1
MH2 Pháp luật 1 15 1 9 0 5 0 0 1 -1
MH3 Giáo dục thể chất   30 0 4 0 24 0 0 2 (1) (!)
MH 4 Giáo dục Quốc phòng và An ninh   45 0 21 0 21 0 0 3 (1) (!)
MH 5 Tin học 2 45 1 14 1 29 0 0 2 -1
MH 6 Tiếng Anh 4 90 2 28 2 58 0 0 4 -1
II Các môn học chuyên môn 56 1470 31 434 8 232 10 748 56  
II.1
Các môn học cơ sở
14 240 12 168 2 58 0 0 14  
MH 7 Giải phẫu sinh lý 3 60 2 28 1 29 0 0 3 (1) (3) (#)
MH 8 Vi sinh – Ký sinh trùng 2 30 2 28 0 0 0 0 2 (1) (3)
MH 9 Dược lý 2 30 2 28 0 0 0 0 2 (1) (3)
MH 10 Vệ sinh – sức khỏe – môi trường 1 15 1 14 0 0 0 0 1 (1) (3)
MH 11 Truyền thông giáo dục sức khỏe 1 15 1 14 0 0 0 0 1 (1) (3) (||)
MH 12 Quản lý và tổ chức y tế 2 30 2 28 0 0 0 0 2 (1) (3)
MH 13 Điều dưỡng cơ sở và Cấp cứu ban đầu 3 60 2 28 1 29 0 0 3 (1) (2) (3) (#)

II.2

Môn học chuyên môn

25 465 19 266 6 174 0 0 25  
MH 14 Bệnh học Y học hiện đại 4 75 3 42 1 29 0 0 4 (1) (3)
MH 15 Lý luận cơ bản Y học cổ truyền 2 30 2 28 0 0 0 0 2 (1) (2) (3)
MH 16 Châm cứu 3 60 2 28 1 29 0 0 3 (1) (2) (3) (#)
MH 17 Đông dược và thừa kế 3 60 2 28 1 29 0 0 3 (1) (2) (3) (#)
MH 18 Bào chế Đông dược 2 45 1 14 1 29 0 0 2 (1) (2) (3) (#)
MH 19 Bài thuốc cổ phương 2 30 2 28 0 0 0 0 2 (1) (2) (3)
MH 20 Bệnh học Y học cổ truyền 6 105 5 70 1 29 0 0 6 (1) (2) (3)
MH 21 Xoa bóp, bấm huyệt, dưỡng sinh 3 60 2 28 1 29 0 0 3 (1) (2) (3) (#)

II.3

Thực tập lâm sàng

12 540 0 0 0 0 5 528 12  
MH 22 Thực tập Bệnh học Y học hiện đại 2 90 0 0 0 0 2 88 2 (1) (2) (3)
MH 23 Thực tập Bệnh học Y học cổ truyền ( Nội-ngoại-sản-nhi) 5 225 0 0 0 0 1 220 5 (1) (2) (3)
MH 24 Thực tập Châm cứu – Xoa bóp – Bấm huyệt – Dưỡng sinh 4 180 0 0 0 0 1 176 4 (1) (2) (3)
MH 25 Thực tập Cộng đồng 1 45 0 0 0 0 1 44 1 (1) (2) (3)

II.4

Thực tập tốt nghiệp

5 225 0 0 0 0 5 220 5  
MH 26 Thực tập tốt nghiệp 5 225 0 0 0 0 5 220 5 (1) (2) (3)

Tổng cộng

65 1650 37 507 10 330 10 748 65  

Ghi chú:

* Đối tượng tuyển sinh:

(1)Tốt nghiệp THPT hoặc tương đương: 20 tháng

– (2)Tốt nghiệp Trung cấp, Cao đẳng, Đại học nhóm ngành sức khỏe: 10 tháng.

(3) Tốt nghiệp Trung cấp, Cao đẳng, Đại học các ngành nghề khác: 12 tháng.

  – (!): Các môn học Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng – An ninh được tổ chức giảng dạy theo lịch riêng

– (||): Lớp học thực hành bài tập tại lớp học

– (#): Lớp học thực hành nghề nghiệp tại phòng thực tập

Một tín chỉ được quy định bằng 15 giờ học lý thuyết hoặc 30 giờ thực hành, thí nghiệm, thảo luận tại trường hoặc 45 giờ thực tập tại cơ sở, làm tiểu luận, bài tập lớn, đồ án, khóa luận tốt nghiệp.

– 1 giờ học lý thuyết trên lớp: sinh viên phải tự học 2 giờ

– 2 giờ học thực hành, thí nghiệm, thảo luận tại trường: sinhviên phải tự học 1 giờ

– 1 tín chỉ tương đương 1 cột kiểm tra. Với môn 1 tín chỉ cần 1 điểm kiểm tra thường xuyên, 1 kiểm tra định kỳ.

Những con số nổi bật

85%

85% thời gian học thực hành, làm việc thực tế tại doanh nghiệp

97%

96,7% sinh viên nhận được lời mời làm việc sau tốt nghiệp

3

TOP 3 Trường đào tạo nghề uy tín tại Đắk Lắk

15

15 NĂM Thành lập với đội ngũ 200 cán bộ, giảng viên

Tại sao nên chọn TNC?

Chương trình đào tạo thực tiễn có sự tham gia giảng dạy của doanh nghiệp. Sinh viên được học thực hành lên đến 80% thời lượng môn học.

Trường tọa lạc tại vị trí đẹp, trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột, rất thuận lợi cho các hoạt động học tập, vui chơi và giải trí cho sinh viên.

Nếu bạn là sinh viên bầu cua tôm cá đổi thưởng ftkh

Nếu bạn là sinh viên

bầu cua tôm cá đổi thưởng ftkh

Hình ảnh hoạt động của trường